Nhận xét sưu tầm một số cách chơi chữ

Nhận định sưu tầm một số cách chơi chữ là chủ đề trong content hôm nay của Chiến Lực. Đọc content để biết chi tiết nhé.

2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?
3.

Đang xem: Sưu tầm một số cách chơi chữ

 Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
4. Ngoài lối chơi chữ như đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu trong SGK trang 164.

1. Đọc bài thơ trong SGK trang 165 và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà,
Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.
Thẹn đầu hổ lửa đau lòng mẹ,
Nay thét mai gầm rát cổ cha.
Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối,
Lằn lưng cam chịu dấu roi tra.
Từ nay Trâu Lỗ(a) chăm nghề học,
Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.

2. Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?

3. Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo (báo Hoa học trò, Thiếu niên tiền phong, Văn nghệ,…)

4:* Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ bày tỏ lòng cảm ơn như sau:
Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

  – Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

2. Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

  Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ.

Xem thêm: Cách Chơi God Auto Chess – Hướng Dẫn Leo Rank Auto Chess Với Đội Hình God

  Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo “bà già”: bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa => sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.

4. Ngoài lối chơi chữ như đã dẫn ở mục I, còn những lối chơi chữ khác. Em hãy chỉ rõ lối chơi chữ trong các câu trong SGK trang 164.

(1)Dựa vào hiện tượng gần âm: ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.
(2)Mượn cách nói điệp âm: hai câu thơ điệp âm “m” tới 14 lần => Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.
(3)Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá – Mèo cái nói lái thành mái kèo => nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.
Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn tha, đặc biệt là văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố.v.v…

Câu 1: Đọc bài thơ trong SGK trang 165 và cho biết tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ.
Câu  2: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi nhau? Cách nói này có phải là chơi chữ không?
Câu  3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo (báo Hoa học trò, Thiếu niên tiền phong, Văn nghệ,…)
– Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi.
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi

Cách chơi chữ trong bài thơ này rất giống với cách chơi chữ trong bài thơ của Lê Quý Đôn: sử dụng từ đồng âm và từ gần nghĩa: cóc, bén, (nhái bén), nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc), chàng (chẫu chàng) đều là họ hàng của cóc, ếch, nhái.

  Một câu thơ đủ cả 4 mùa, nhưng mùa xuân lại là tên cô gái: Xuân. Cá thu và chợ còn đông là những đồng âm khác nghĩa của từ mùa thu và mùa đông, người sáng tác đã khéo vận dụng tài tình.

  Đây cũng là câu thơ sử dụng cách chơi chữ dùng từ đồng âm. Đủ tên 4 con vật lớn: hươu, nai, nghé, bò. Hai địa danh được lấp ra phần sau (thành tố sau của một từ gồm hai thành tố) đồng âm với tên hai con vật nai và nghé.

Xem thêm: tai game tom talking

Câu  4:* Năm 1946, bà Hằng Phương biếu Bác Hồ một gói cam, Bác Hồ đã làm một bài thơ bày tỏ lòng cảm ơn như sau:

Cảm ơn bà biếu gói cam,
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?

  Trong bài thơ này, Bác Hồ đã chơi chữ bằng các từ đồng âm: cam. Thành ngữ Hán việt: khổ tận cam lai (khổ: đắng, tận; hết, cam: ngọt, lai: đến)
Nghĩa bóng của thành ngữ này là hết khổ sở đến lúc sung sướng. “Cam” trong “cam lai” và cam trong gói “cam” là đồng âm.
Giải các bài tập Bài 14 SGK Ngữ văn 7 • Một thứ quà của lúa non: Cốm • Chơi chữ • Chuẩn mực sử dụng từ • Ôn tập văn bản biểu cảm

Giúp bạn học giỏi tiếng Anh • Thì hiện tại đơn (present simple) • Danh từ đếm được và Danh từ không đếm được (Countable and Uncountable Nouns) • Danh từ (Nouns) • Mạo từ (Articles) • Dang thức số nhiều của danh từ (Plurals of nouns) • Phân biệt Across, Over và Through • Phân biệt Above và Over • Cách dùng According to • Cách dùng Actual và Actually • Tính từ và các vị trí thường gặp của tính từ

• Một thứ quà của lúa non: Cốm • Chơi chữ • Chuẩn mực sử dụng từ • Ôn tập văn bản biểu cảm
Soạn văn lớp 7 tập 1 Bài 1 SGK Ngữ văn 7 Bài 2 SGK Ngữ văn 7 Bài 3 SGK Ngữ văn 7 Bài 4 SGK Ngữ văn 7 Bài 5 SGK Ngữ văn 7 Bài 6 SGK Ngữ văn 7 Bài 7 SGK Ngữ văn 7 Bài 8 SGK Ngữ văn 7 Bài 9 SGK Ngữ văn 7 Bài 10 SGK Ngữ văn 7 Bài 11 SGK Ngữ văn 7 Bài 12 SGK Ngữ văn 7 Bài 13 SGK Ngữ văn 7 Bài 14 SGK Ngữ văn 7 Bài 15 SGK Ngữ văn 7 Bài 16 SGK Ngữ văn 7 Bài 17 Soạn văn lớp 7 Tập 2 Bài 18 SGK Ngữ văn 7 Bài 19 SGK Ngữ văn 7 Bài 20 SGK Ngữ văn 7 Bài 21 SGK Ngữ văn 7 Bài 22 SGK Ngữ văn 7 Bài 23 SGK Ngữ văn 7 Bài 24 SGK Ngữ văn 7 Bài 25 SGK Ngữ văn 7 Bài 26 SGK Ngữ văn 7 Bài 27 SGK Ngữ văn 7 Bài 28 SGK Ngữ văn 7 Bài 29 SGK Ngữ văn 7 Bài 30 SGK Ngữ văn 7 Bài 31 SGK Ngữ văn 7 Bài 32 SGK Ngữ văn 7 Bài 33 SGK Ngữ văn 7 Bài 34 SGK Ngữ văn 7