Sự thật về Nguyên Tắc Bổ Sung Là Gì

Tìm hiểu Nguyên Tắc Bổ Sung Là Gì là chủ đề trong nội dung bây giờ của chúng tôi. Theo dõi bài viết để biết đầy đủ nhé.

Thuật ngữ về nguyên tắc bổ sung (NTSB) được đề cập nhiều trong cấu trúc ADN, cấu trúc tARN, quá trình nhân đôi ADN, quá trình tổng hợp ARN và quá trình tổng hợp Prôtêin. Vậy nguyên tắc bổ sung là gì?
Nguyên tắc bổ sung là A – T (một số trường hợp là U) và ngược lại; G – X và ngược lại. Chúng ta có thể thuộc lòng nhưng có lẽ khi được hỏi giải nghĩa của thuật ngữ này thì không ít học sinh lúng túng. Vậy bài này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về thuật ngữ nguyên tắc bổ sung trong từng trường hợp cụ thể.

Bạn đang xem: Nguyên tắc bổ sung là gì

Trong các loại nuclêôtit A, T, U, G và X thì 2 loại có kích thước lớn là A và G (cấu tạo bởi vòng Purin) và 3 loại có kích thước bé là T, U và X (cấu tạo bởi vòng Primidin). Trong cấu trúc ADN, tARN cũng như trong quá trình tự sao, phiên mã, dịch mã thì sự liên kết hoặc bắt cặp giữa 2 mạch cũng như giữa mạch cũ và mạch mới tổng hợp luôn luôn đúng nguyên tắc là Bazo lớn – Bazơ bé cụ thể như sau:

Trong cấu trúc ADN (có cấu trúc 2 chuỗi pôlinucêôtit)

*
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN

Baz ơ lớn loại A mạch này luôn liên kết bổ sung với bazơ bé loại T của mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại.Baz ơ lớn loại G mạch này luôn liên kết bổ sung với bazơ bé loại X của mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại.

Trong cấu trúc tARN (có cấu trúc 1 chuỗi pôlinucêôtit)

Trong cấu trúc tARN một mạch nhưng có những đoạn bắt cặp bổ sung và những đoạn không bắt cặp (tạo nên các thùy tròn). Những đoạn bắt cặp cũng thực hiện theo nguyên tắc bổ sung là:
Bazơ lớn loại A luôn liên kết bổ sung với bazơ bé loại U bằng 2 liên kết hiđrô và ngược lại.Bazơ lớn loại G luôn liên kết bổ sung với bazơ bé loại X bằng 3 liên kết hiđrô và ngược lại.

Trong quá trình nhân đôi ADN

Bazơ lớn loại A môi trường luôn bắt cặp bổ sung với bazơ bé loại T của mạch gốc và ngược lại.Bazơ lớn loại G môi trường luôn bắt cặp bổ sung với bazơ bé loại X của mạch gốc và ngược lại.

Xem thêm: adguard là gì

Trong quá trình phiên mã

Bazơ lớn loại A môi trường luôn bắt cặp bổ sung với bazơ bé loại T của mạch gốc và Bazo bé của môi trường (U) luôn bắt cặp bổ sung với bazơ lớn loại A của mạch gốc.Bazơ lớn loại G môi trường luôn bắt cặp bổ sung với bazơ bé loại X của mạch gốc và ngược lại.

Trong quá trình dịch mã

Bazơ lớn A trên tARN phải khớp với Bazơ bé loại U trên mARN và ngược lại.Bazơ lớn G trên tARN phải khớp với Bazơ bé loại X trên mARN và ngược lại.

Xem thêm: smooth là gì

Như vậy thuật ngữ nguyên tắc bổ sung được sử dụng để chỉ sự bắt cặp giữa các loại nuclêôtit theo nguyên tắc Lớn – Bé và với số vị trí khớp bổ sung tương ứng bằng liên kết hiđrô là 2-2 hoặc 3-3.
Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian (pha S) trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Chuyên mục: Hỏi Đáp